Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 17/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.
Ngày 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương công chức cấp tỉnh và cấp xã sau sáp nhập, nhằm tạo động lực cho cán bộ và giúp cho việc cải cách bộ máy đạt hiệu quả.
Các đại biểu kiến nghị sửa đổi, thay thế ngay Luật Thuế thu nhập cá nhân vốn đã không còn phù hợp. Việc nâng mức giảm trừ gia cảnh phải làm ngay 'không thể chậm trễ hơn' nữa.
Theo lãnh đạo Bộ Nội vụ, khi thực hiện sắp xếp bộ máy, cán bộ, công chức phải chấp nhận hi sinh lợi ích, vì mục tiêu chung.
Sau sắp xếp bộ máy hành chính cần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đi đôi với quan tâm chế độ lương, đãi ngộ cho đội ngũ này.
Đại biểu Quốc hội đề xuất sớm giảm giờ làm việc cho người lao động trong khu vực tư từ 48 giờ xuống 44 giờ một tuần, thực hiện từ năm 2026.
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về kinh tế - xã hội vào chiều nay, nhiều đại biểu quan tâm đến giờ làm trong khu vực tư, môi trường làm việc cũng như các chế độ, đãi ngộ đối với cán bộ công chức ở lại khu vực công sau sáp nhập.
Đại biểu cho rằng để giữ chân người có tài, cán bộ, công chức có năng lực chuyên môn giỏi thì cần quyết liệt cải cách tiền lương, bổ sung các chính sách phúc lợi khác và tiền thưởng dựa trên hiệu suất công việc.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, bên cạnh ngân sách chi để hỗ trợ người nghỉ việc theo Nghị định 178, cần xem xét sớm cải cách tăng lương cho cán bộ, công chức - những người ở lại với chính quyền hai cấp.
Hôm nay 17/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng và Hoàng Đức Thắng đã phát biểu thảo luận về các vấn đề đang đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025, việc ảnh hưởng của sắp xếp, tổ chức bộ máy đến đời sống cán bộ, công chức hiện nay.
Ngày 17-6, Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ý đại biểu quan tâm đến cuộc cách mạng trong sắp xếp, tổ chức lại toàn bộ hệ thống chính trị và địa giới hành chính của đất nước.
Đại biểu Hoàng Đức Thắng kiến nghị, Chính phủ cần khẩn trương ban hành chính sách, chế độ kịp thời nhằm hỗ trợ cho cán bộ, người lao động phải đi công tác xa nhà, nhất là chính sách về nhà ở, lưu trú, phương tiện đi lại.
Đại biểu Hoàng Đức Thắng đề xuất giải pháp để giữ chân người có tài, cán bộ công chức có năng lực chuyên môn giỏi cần giải quyết hài hòa các nhóm vấn đề về chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc...
Đại biểu Quốc hội trăn trở khi quy mô cấp tỉnh, xã lớn hơn nhiều, áp lực công việc của cán bộ công chức cũng sẽ tăng lên, cần quyết liệt cải cách chính sách tiền lương, bổ sung các chính sách phúc lợi khác nhằm giữ chân người tài.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, sau sắp xếp bộ máy hành chính cần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đi đôi với quan tâm chế độ lương, đãi ngộ cho đội ngũ này.
Điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân theo hướng nâng mức giảm trừ gia cảnh; quyết liệt cải cách chính sách tiền lương, bổ sung các chính sách phúc lợi khác và tiền thưởng dựa trên hiệu suất công việc... Đây là những vấn đề quan trọng, cấp bách, được đại biểu Quốc hội đề nghị quan tâm, sớm triển khai thực hiện.
Theo đại biểu Quốc hội, để giữ chân người có tài, cán bộ, công chức có năng lực chuyên môn giỏi cần giải quyết hài hòa các nhóm vấn đề về chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, sự đánh giá, ghi nhận và cơ hội thăng tiến.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, phân khúc nhà ở xã hội đang thiếu hụt nguồn cung lớn, nếu được đầu tư và phát triển, phân khúc này sẽ nhanh chóng đưa được thành quả trực tiếp vào tiêu dùng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Để giữ chân người tài, cần giải quyết hài hòa các nhóm vấn đề về chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, sự đánh giá, ghi nhận và cơ hội thăng tiến.
Không chỉ là sự thay đổi về mặt địa giới hay cơ cấu tổ chức, cuộc cách mạng lớn về sắp xếp bộ máy và đơn vị hành chính được các đại biểu Quốc hội nhìn nhận là bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử, mở ra kỳ vọng về một bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả và gần dân hơn.
Trong bối cảnh Quốc hội đang xem xét sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), đề xuất bổ sung nước giải khát có đường vào danh mục hàng hóa chịu thuế với lý do bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là phòng chống tình trạng thừa cân béo phì, đang tạo ra những tranh luận trái chiều.
Đoạn clip được một tài xế vô tình quay lại khi di chuyển trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai vào khoảng 16h30 chiều 6/6.
Đoạn clip ghi lại hình ảnh tia sét đánh thẳng xuống mặt đường cùng tiếng nổ lớn khiến ai xem cũng phải thót tim.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, hôm nay 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều nay 22/5, đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh điều hành phiên thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dung đất nông nghiệp được quy định tại Nghị quyết số 55/2010/QH12 của Quốc hội đã được sửa đổi, bổ sung mốt số điều theo Nghị quyết số 28/2016/QH14 và Nghị quyết số 107/2020/QH14; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ chiều 20/5 đã bày tỏ sự đồng thuận cao với Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Nhiều ý kiến khẳng định, việc luật hóa các cơ chế xử lý nợ xấu và cho vay đặc biệt là bước đi cần thiết, góp phần củng cố niềm tin, bảo đảm an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay 21/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Thực hiện dân chủ cơ sở; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thay thế Nghị quyết số 35/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hải Phòng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 20/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng. Các đại biểu đề nghị làm rõ cơ chế, trách nhiệm thu giữ tài sản bảo đảm.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay 20/5, Quốc hội có phiên thảo luận tại hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh điều hành phiên thảo luận.
Tại phiên thảo luận tổ chiều ngày 17/5 của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh đã đóng góp một số ý kiến dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Chiều 10/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, việc sửa Luật Doanh nghiệp đang đặt ra rất cấp bách.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, sáng nay 9/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều nay 8/5, Quốc hội thảo luận Tổ về các dự án Luật: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Thanh Tra (sửa đổi).
Thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Bình Phước, Bình Thuận) về dự thảo Luật Thanh Tra (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cần xác định rõ đối tượng thanh tra của Thanh tra Chính phủ và Thanh tra Tỉnh để tránh chồng chéo, trùng lắp.
Đó là ý kiến được Chủ tịch nước Lương Cường đưa ra tại phiên Quốc hội thảo luận ở Tổ về các dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Luật Thanh tra (sửa đổi), chiều 8-5.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay 7/5, Quốc hội có phiên thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên thảo luận.
Tại phiên thảo luận chiều nay, 6/5 tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Bình Phước, Bình Thuận), các đại biểu cho rằng, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa chỉ mới quy định về danh mục sản phẩm, hàng hóa có mức độ rủi ro trung bình và mức độ rủi ro cao. Do đó, cần xem xét bổ sung quy định cụ thể danh mục sản phẩm, hàng hóa có 'mức độ rủi ro thấp'.
Chiều nay 6/5, tại phiên thảo luận tổ kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Tổ số 15 gồm đoàn ĐBQH các tỉnh: Bình Thuận, Bình Phước, Quảng Trị, Vĩnh Phúc đã tập trung thảo luận một số nội dung còn có nhiều ý kiến khác nhau của các dự án luật: Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa (sửa đổi); Luật Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).
Hình ảnh các chiến sĩ tham gia diễu binh 30/4 ở TP.HCM 'đốn tim' người dân.
Nằm trong số lực lượng diễu binh kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo Chinh, Đức Thắng hay Thư Quỳnh gây chú ý nhờ vẻ ngoài nổi bật.
Hình ảnh những chàng trai, cô gái tham gia diễu binh kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước đang được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.
Ngày 8/4/2025, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị ban hành Kế hoạch 42/TB-ĐĐBQH về chương trình tiếp xúc cử trước kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, cụ thể:
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực tại tỉnh Quảng Trị, chiều nay 31/3, Đoàn giám sát chuyên đề của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Đức Thắng làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự làm việc.
Chiều nay 27/3, Đoàn giám sát chuyên đề của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Trị về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực tại tỉnh Quảng Trị do Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Đức Thắng làm trưởng đoàn làm việc, khảo sát thực tế tại Khu công nghiệp (KCN) Quán Ngang, huyện Gio Linh; Làng nghề sản xuất bún Cẩm Thạch, xã Thanh An, huyện Cam Lộ và Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh, Đại tá Nguyễn Hữu Đàn; Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lê Hồng Sơn tham gia đoàn giám sát.
Việc tăng thuế đột ngột, mạnh tay như đề xuất như hiện nay sẽ khiến giá bia hợp pháp tăng cao, kéo theo sự sụt giảm tiêu thụ và doanh thu. Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Minh, việc tăng thuế quá nhanh, quá cao có thể gây tác động ngược, giá bia hợp pháp tăng đột biến sẽ đẩy người tiêu dùng, nhất là nhóm thu nhập thấp chuyển sang các sản phẩm không chính thức, không kiểm soát được chất lượng 'bia cỏ' hoặc bia nhập lậu…