Căng thẳng Trung Đông tiếp tục leo thang khi Israel mở đợt không kích mới vào thủ đô Tehran, còn ông Trump cảnh báo rằng 'sự kiên nhẫn đang cạn dần'.
Dù là mục tiêu trọng yếu trong chiến dịch không kích của Israel, cơ sở hạt nhân Fordow của Iran vẫn không suy suyển do có thiết kế chôn sâu trong núi.
Không quân Mỹ đã điều động cùng lúc 32 máy bay tiếp dầu KC-135R và KC-46A xuất phát từ các căn cứ nội địa, hướng về phía đông và bay qua Đại Tây Dương.
Để đối phó với Mỹ và Israel, Iran đã cho xây dựng một cơ sở hạt nhân bí mật nằm sâu trong lòng núi và được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Dù không được Mỹ trao cho loại bom cực mạnh có thể phá hủy được căn cứ này, Israel vẫn nỗ lực tìm ra nhiều phương án khác nhằm hủy diệt hoặc vô hiệu hóa nó.
Đại sứ Israel tại Mỹ Yechiel Leiter cho rằng, chỉ có Không quân Mỹ mới có vũ khí có thể phá hủy các cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới lòng đất của Iran.
Đại sứ Israel tại Mỹ cho biết chỉ có Không quân Mỹ mới sở hữu loại vũ khí có thể phá hủy cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới mặt đất của Iran. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng kể cả loại vũ khí ghê gớm mà Washington sở hữu cũng khó có thể làm điều đó.
Nhà Trắng đang thảo luận với Iran về khả năng tổ chức một cuộc họp trong tuần này giữa đặc phái viên Mỹ Steve Witkoff và Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi, các nguồn thạo tin tiết lộ.
Tổng thống Trump cân nhắc sử dụng bom xuyên phá của Mỹ tấn công cơ sở hạt nhân Iran, theo New York Times.
Viện Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia Anh (RUSI) nhận định, Israel sẽ gặp không ít khó khăn nếu muốn 'xóa sổ' chương trình hạt nhân của Iran, ngay cả khi có sự hỗ trợ đáng kể từ Mỹ.
Cho đến giờ Israel đã thực hiện các cuộc không kích nhắm vào các cơ sở hạt nhân Iran, gây thiệt hại đáng kể tại Natanz (nhà máy làm giàu uranium ngầm) và Isfahan (nơi chuyển đổi uranium thô thành khí làm giàu).
Điều này lại đặt ra câu hỏi liệu kịch bản tấn công cơ sở hạt nhân Iran của Mỹ và Israel thực tế đến mức nào.
Quan chức Mỹ khẳng định, oanh tạc cơ tàng hình B-2 chưa dùng tới siêu bom xuyên phá GBU-57 vốn được mệnh danh là 'cha của các loại bom' trong chiến dịch không kích Houthi những tháng qua.
Các cuộc đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Iran đang được nối lại sau gần một thập kỷ gián đoạn, mở ra khả năng đạt được một thỏa thuận hạt nhân mới mà quốc tế đang kỳ vọng.
Mỹ và Iran vừa tiến hành cuộc đàm phán hạt nhân đầu tiên sau thời gian dài gián đoạn, trong một nỗ lực ngoại giao được kỳ vọng có thể làm dịu căng thẳng giữa hai bên.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cho biết, Iran sẽ tự quyết định xem liệu việc Mỹ điều động máy bay ném bom B-2 có phải là thông điệp gửi đến Tehran hay không.
Ít nhất 6 oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã được triển khai tới căn cứ quân sự trên đảo Diego Garcia, để tham gia vào các hoạt động tác chiến chống lại lực lượng Houthi ở Yemen.
Chỉ riêng kích thước và trọng lượng của GBU-57 đã làm nó khác biệt so với các loại vũ khí khác, nhưng ý nghĩa thực sự của loại bom này nằm ở khả năng xuyên sâu vào lòng đất trước khi phát nổ.
Reuters dẫn lời Lầu Năm Góc ngày 1.4 thông báo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth quyết định tăng cường sức mạnh quân sự tại Trung Đông bằng nhiều máy bay chiến đấu hơn.
Việc Mỹ điều máy bay ném bom tàng hình chiến lược B-2 Spirit tới Trung Đông đã gửi đi thông điệp cứng rắn tới Houthis và Iran.
Được sử dụng bằng máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit và trang bị 'ngòi nổ thông minh', các bom xuyên phá lớn Bunker Buster ngày càng trở nên lợi hại hơn.
Cuộc tấn công bằng oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirits của Mỹ nhắm vào các hầm chứa vũ khí của Houthi nhằm gửi đi một thông điệp quan trọng tới Iran, giữa bối cảnh Trung Đông đang rất căng thẳng, tiềm ẩn cuộc chiến toàn diện giữa Iran và Israel.
Vào đêm 17/10, không quân Hoa Kỳ đã điều động máy bay ném bom tàng hình tầm xa B-2 thực hiện các cuộc tấn công quy mô lớn vào năm mục tiêu tại Yemen bằng bom xuyên hầm.
Chuyên gia nhận định rằng một cuộc chiến Israel-Iran có thể 'làm rạn nứt nền kinh tế toàn cầu, giết chết hàng chục nghìn binh lính và dân thường'.
Trong bối cảnh các cuộc giao tranh ở Trung Đông liên tục leo thang, giới chuyên gia nhận định rằng khu vực này đang trên bờ vực của một cuộc xung đột rộng lớn hơn và rất nguy hiểm.
Khi không có sự hỗ trợ từ Mỹ, các nhà phân tích cho rằng không quân Israel sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện một chiến dịch thành công.
Giới chức Iran cho biết Israel dùng bom xuyên phá GBU-72 nặng 2,3 tấn mới được Mỹ phát triển để tung đòn tấn công ngoại ô thủ đô Lebanon.
Sau 35 năm đi vào hoạt động, máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit của Không quân Mỹ đã được nâng cấp lên phiên bản mới có tên 'Spirit Realm 1' (SR 1).
Northrop Grumman thông báo, máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit đã được nâng cấp với phần mềm hệ thống nhiệm vụ mở mới và các cải tiến khác để duy trì khả năng sử dụng cho đến khi nó được thay thế bằng B-21 Raider.
Việc biến bom cỡ lớn thành bom dẫn đường và tích hợp vào máy bay ném bom chiến lược là thao tác đơn giản.
Quân sự thế giới hôm nay (5-5-2024) có những nội dung sau: Northrop Grumman hiện đại hóa máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit, Nga đánh chặn tên lửa ATACMS bằng hệ thống phòng không Buk-M3, tập trận hải quân đa quốc gia Mare Aperto 2024.
Lực lượng phiến quân đang kiểm soát phần lớn Yemen đã mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự ngầm nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước các cuộc đụng độ với lực lượng Mỹ và viễn cảnh một cuộc xung đột toàn khu vực có thể nổ ra.
Mạng xã hội lan truyền hình ảnh được cho là sự xuất hiện của máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Mỹ trên bầu trời Dải Gaza.
Phiên bản chiến đấu cơ hạng nặng mới nhất của F-15 là F-15EX, sẽ được Israel sử dụng để mang bom xuyên hạng nặng GBU-57 chuyên phá boongke và những công trình ngầm kiên cố.
Những quả bom xuyên phá này được xem là sự lựa chọn lý tưởng, để phá hủy các đường hầm kiên cố do lực lượng Hamas xây dựng nằm dưới mặt đất Dải Gaza.
Nếu không phá hủy được hệ thống địa đạo dài 1300km sâu hàng chục mét dưới lòng đất dải Gaza, Israel sẽ không thể đánh bại phong trào Hamas.
Lễ duyệt binh hoành tráng vừa qua của Hàn Quốc đã cho thấy một quyết tâm rất lớn của Seoul trong việc ngăn chặn Bình Nhưỡng sử dụng 'lá bài cuối cùng'-vũ khí hạt nhân.
Một video lan truyền trên mạng xã hội đã ghi lại hình ảnh một máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit đang thực hiện màn trình diễn bầu trời Miami, trước sự chứng kiến của hàng nghìn người.
Đây là đơn vị không quân thứ 10 của Trung Quốc được trang bị máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo J-20, nâng tổng số máy bay này trong biên chế lên gần 200 chiếc.
Phi đội máy bay ném bom tàng hình duy nhất của Mỹ cuối cùng cũng hoạt động trở lại sau nửa năm gặp sự cố, phải dẫn đến việc cấm bay; trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Nga tiếp tục diễn biến căng thẳng.
Theo Bộ Quốc phòng Iran, nước này là nhà sản xuất máy bay chiến đấu và tàu khu trục, và những gì tự sản xuất được thì không mấy khi Tehrran phải hợp tác với nước ngoài.
'Móng tay nhọn' liệu có bóc được 'vỏ quýt' cực dày? Đây là tình huống giữa bom xuyên phá khủng GBU-57 MOP của Mỹ và phương án xây cơ sở hạt nhân của Iran nằm rất sâu dưới núi.
Siêu bom phá boong ke mạnh nhất thế giới của quân đội Mỹ có thể không xuyên thủng được cơ sở hạt nhân ngầm kiên cố ở miền trung Iran, kết quả phân tích hình ảnh vệ tinh mới cho biết, theo báo Mỹ The Drive.
Giới chuyên gia lo ngại nếu chỉ sử dụng vũ khí thông thường thì rất khó có thể phá hủy cơ sở hạt nhân mới của Iran.
'Giữa bối cảnh Iran tiến gần đến việc phát triển bom hạt nhân, hầu như không còn nhiều giới hạn để Tehran thúc đẩy chương trình của mình mà không vượt qua các lằn ranh đỏ của Mỹ và Israel', Kelsey Davenport, Giám đốc về chính sách giải trừ vũ khí tại Hiệp hội Kiểm soát Vũ khí nhận định.
Sau hơn 5 tháng ngừng hoạt động để kiểm tra, máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Không quân Mỹ cuối cùng đã hoạt động trở lại từ ngày 22/5.